Cộng hòa

hình thức tổ chức nhà nước

Cộng hòa là hình thức nhà nước mà quyền lực quốc gia nằm trong tay nhân dân thông qua những người đại diện.

Bìa Cộng hòa của Platon năm 1901 - Đọc Homeros

Trích dẫn về cộng hòa

sửa

Tiếng Việt

sửa
  • 1930, Phan Khôi, Theo thuyết chánh danh, soát lại mấy cái danh từ người mình thường dùng
    Nguyên chữ “cọng hòa” là chữ cũ của Tàu. Theo lịch sử Trung Quốc, năm 842 trước Tây lịch, vua Lệ Vương nhà Châu bị đày, bấy giờ con trai vua là Tuyên Vương còn nhỏ, hai vị đại thần là Châu công và Thiệu công bèn cầm lấy chánh quyền, qua năm sau, 841, xưng là Cọng hòa nguyên niên. Được 14 năm như vậy, rồi đến năm 827 thì vua Tuyên Vương được lập lên, mà hiệu Cọng hòa bị bãi bỏ. Đó, gốc tích chữ “cọng hòa” là vậy đó, cả danh và thiệt cũng đều khác với dân chủ. Vậy mà trong bổn ước pháp lại dùng nó, chẳng qua là tại hồi đó người Tàu đều hiểu nó như là dân chủ mà thôi.

Tiếng Anh

sửa
  • 1801, Thomas Jefferson, First Inaugural Address
    But every difference of opinion is not a difference of principle. We have called by different names brethren of the same principle. We are all Republicans, we are all Federalists.
    Nhưng mọi khác biệt về quan điểm không phải là khác biệt về nguyên tắc. Chúng ta đã gọi các huynh đệ cùng chung nguyên tắc bằng những cái tên khác nhau. Chúng ta đều là người Cộng hòa, chúng ta đều là người Liên bang.

Tiếng Latinh

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Danh ngôn về Chính quyền - Tacitus”. Từ điển danh ngôn. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2024.

Liên kết ngoài

sửa