Tri thức luận hay nhận thức luận là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc và phạm vi của quá trình nhận thức.

Ngụ ngôn cái hang của Platon của Michiel Coxie thế kỷ 16

Trích dẫn về tri thức luận

sửa

Tiếng Việt

sửa
  • 1932, Phan Khôi, Triết học và nhân sanh quan:
    Sự nhìn biết võ trụ vạn vật cho đến mọi sự trong thế gian mà phán đoán và quyết định nó làm sao, ấy là nhờ ở đâu? Nhờ ở người ta có tri thức và tư tưởng. Nếu có người ta rồi, mà nếu người ta không có tri thức tư tưởng thì từ võ trụ cho đến vạn sự vạn vật cũng đều không có hết. Bởi vậy trong cõi triết học, tri thức tư tưởng của người ta: cái phạm vi của nó tới đâu, cách tác dụng của nó thế nào, cái phương pháp dùng nó làm sao, đều phải biết rõ từ trước. – Muốn biết rõ những điều đó, người ta đặt ra luận lý họctri thức luận. Những cái nầy coi cũng như là công cụ (outil) để làm việc triết học, hay là như cái chìa khóa để mở cái tủ triết học ấy.

Tiếng Anh

sửa
  • 1949, Albert Einstein, Reply to Criticisms[1]
    The reciprocal relationship of epistemology and science is of noteworthy kind. They are dependent upon each other. Epistemology without contact with science becomes an empty scheme. Science without epistemology is — insofar as it is thinkable at all — primitive and muddled.
    Cần lưu ý mối quan hệ qua lại giữa tri thức luận và khoa học. Chúng phụ thuộc nhau. Tri thức luận mà không tiếp xúc với khoa học sẽ trở nên sơ đồ trống rỗng. Còn trong chừng mực có thể tư duy, khoa học mà không kèm tri thức luận thì nguyên sơ và hỗn độn.

Tiếng Latinh

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Paul Arthur Schilpp, ed (1970) (bằng en). Albert Einstein: Philosopher-scientist, Volume 1 (3 ed.). New York: MJF Books. p. 683. ISBN 1-56731-432-5. 

Liên kết ngoài

sửa