Tôn Trung Sơn

nhà cách mạng, bác sĩ và chính khách người Trung Quốc (1866–1925)

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925), nguyên danh Tôn Văn (孫文), là chính khách, triết gia chính trị và bác sĩ người Trung Quốc, đóng vai trò quan trọng trong Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại nhà Thanh khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc. Ông cũng nổi tiếng nhờ việc đề xuất và phát triển chủ nghĩa Tam Dân.

Tôn Trung Sơn thập niên 1910

Câu nói của Tôn

sửa
  • 14/10/1911, Daily Chronicle
    我們的最高理想是,藉著《聖經》以及我們所理解的歐美教育作為手段,向我們痛苦的國人傳達一個信息:公正的法律會為他們帶來幸福,文明會為他們帶來歡慰。[1]
    Lý tưởng cao nhất của chúng ta là dùng Kinh Thánh và những gì mình hiểu là nền giáo dục châu Âu và Mỹ làm phương tiện để truyền tải sứ điệp đến những người đang đau khổ trong chúng ta: luật pháp công chính sẽ mang lại hạnh phúc và nền văn minh sẽ mang lại sự thoải mái.
  • 1924, Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc
    咨爾多士,為民前鋒;
    夙夜匪懈,主義是從。
    Hỡi người chí sĩ, vì dân tiên phong;
    Đêm ngày chẳng nản, lý tưởng trung thành.

Câu nói về Tôn

sửa
  • 1925, câu đối Phan Bội Châu viếng Tôn qua đời[2]
    Chí tại tam dân, đạo tại tam dân, ức Hoành Tân, Trí Hoà Đường lưỡng độ ác đàm, trác hữu chân thần di hậu tử;
    Ưu dĩ thiên hạ, lạc dĩ thiên hạ, bị đế quốc chủ nghĩa giả đa niên áp bức, thống phân dư lệ khấp tiên sinh
    Chí ở tam dân, đạo ở tâm dân, nhớ hai lần nói chuyện ở Hoành Tân, Trí Hoà Đường, để lại tinh thần cho người chưa chết;
    Lo vì thiên hạ, vui vì thiên hạ, bị nhiều năm áp bức do bọn đế quốc chủ nghĩa, cùng chia nước mắt để khóc tiên sinh

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ 黃宇和 (2016). 《孫中山:從鴉片戰爭到辛亥革命》. 台北市: 聯經出版. p. 568. ISBN 978-957-08-4828-1. 
  2. ^ Phan Bội Châu (2000). Toàn tập. tập 6. Nhà xuất bản Thuận Hoá - Huế và Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 

Liên kết ngoài

sửa