Satyajit Ray (tiếng Bengal: সত্যজিৎ রায়, 2 tháng 5 năm 1921 – 23 tháng 4 năm 1992) là nhà làm phim tiếng Bengal nổi tiếng của Ấn Độ trong thế kỷ 20.

Ray năm 1981

Trích dẫn của Ray

sửa
  • দেশ তো রাজনৈতিকভাবে ভাগ হয়ে গেছে। কিন্তু আমাদের সংস্কৃতি অখণ্ড ও অবিভাজ্য। গঙ্গার পানির অধিকার যেমন দুই বাংলার মানুষ চায়, তেমনি বাংলা সংস্কৃতির অধিকারও দুই বাংলার মানুষের। এই ঐতিহ্য-চেতনা যদি সারা পৃথিবীর বাংলাভাষী মানুষের মধ্যে জাগানো যায় ও সাম্প্রদায়িকতামুক্ত হতে পারে, হাজার বছরের অসাম্প্রদায়িক সংস্কৃতির ভিত্তিতে একটি কালচারাল নেশন বা সাংস্কৃতিক জাতি গড়ে তুলতে পারে, তাহলে তারা হয়তো বাঙালির মুক্তি আনতে পারে। এই অসাম্প্রদায়িক বাঙালি সাংস্কৃতিক জাতি পরবর্তীকালে অবিভক্ত স্বাধীন বাংলাদেশের সীমানা চিহ্নিত করবে।[1]
    Đất nước bị chia rẽ về mặt chính trị, nhưng nền văn hóa chúng ta là toàn diện và không thể chia cắt. Giống như nhân dân hai miền Bengal muốn có quyền về nước sông Hằng, quyền về văn hóa Bengal cũng vậy. Nếu ý thức truyền thống này có thể được đánh thức trong người Bengal toàn thế giới và có thể thoát khỏi chủ nghĩa cộng sản, có thể xây dựng một quốc gia văn hóa thoát khỏi sự phân rẽ hàng ngàn năm, thì có thể mang đến sự giải phóng người Bengal. Quốc gia văn hóa Bengal thuần nhất này sẽ đánh giấu ranh giới nước Bangladesh độc lập không thể chia cắt về sau.
  • পরিচালকই একমাত্র ব্যক্তি যিনি ভালোভাবে জানেন যে চলচ্চিত্রটি কোন বিষয়কে কেন্দ্র করে তৈরি হচ্ছে।
    Đạo diễn là người duy nhất biết rất rõ nội dung phim.

Trích dẫn về Ray

sửa
  • 10/4/2014, đạo diễn Phan Đăng Di:
    Nhưng có lẽ người đặc biệt nhất giúp tôi nhìn nhận thế giới sáng rõ hơn chính là đạo diễn Satyajit Ray. Ray có sự giản dị của thiên tài, mà cái đó rất hiếm, mình không thể đạt được. Muốn đạt được trạng thái giản dị như Ray khó lắm, người nghệ sĩ phải sinh trưởng trong một nền văn hóa đặc trưng hoặc đầu họ rất nhẹ, ví dụ như Ozu Yasujiro.[2]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “ভাষা কি জাতীয়তাবাদের উৎস”. Samakal (bằng tiếng Bengal). 4 tháng 2 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2023.
  2. ^ Nguyễn Khắc Ngân Vi (10 tháng 4 năm 2014). “Phan Đăng Di: Đạo diễn không phải là nhà đạo đức”. Thanh Niên. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2024.

Liên kết ngoài

sửa