Liên minh châu Âu

liên minh kinh tế - chính trị gồm 27 quốc gia thành viên ở châu Âu

Liên minh châu Âu (tiếng Anh: European Union - EU) là thực thể chính trị, kinh tế và quân sự bao gồm 28 quốc gia thành viên tại châu Âu, hình thành sau Thế chiến II.

Phía ngoài Ủy ban châu Âu

Trích dẫn từ EU

sửa
  • 1992, Hiệp ước Maastricht, điều I.F.1
    Tiếng Anh: The Union shall respect the national identities of its Member States, whose systems of government are founded on the principles of democracy.
    -Tiếng Ý: L’Unione rispetta l’identità nazionale dei suoi Stati membri, i cui sistemi di governo si fondano sui principi democratici.
    Liên minh tôn trọng bản sắc dân tộc các quốc gia thành viên có hệ thống chính phủ được xây dựng dựa trên những nguyên tắc dân chủ.
  • 2000, Khẩu hiệu Liên minh châu Âu
    Tiếng Latinh: In varietate concordia
    -Tiếng Anh: Unity in diversity
    -Tiếng Đan Mạch: Forenet i mangfoldighed
    -Tiếng Hà Lan: In verscheidenheid verenigd
    -Tiếng Phần Lan: Moninaisuudessaan yhtenäinen
    -Tiếng Pháp: Unité dans la diversité
    -Tiếng Đức: Einheit in Vielfalt
    -Tiếng Hy Lạp: Ενότητα στην πολυμορφία
    -Tiếng Ý: Unità nella diversità
    -Tiếng Bồ Đào Nha: Unidade na diversidade
    -Tiếng Tây Ban Nha: Unidad en la diversidad
    -Tiếng Thụy Điển: Förenade i mångfalden
    Thống nhất trong đa dạng

Trích dẫn về EU

sửa
  • 30/06/2019, Nguyễn Xuân Phúc
    Liên minh châu Âu với tầm nhìn hướng Đông đã coi Việt Nam, một quốc gia đang phát triển nằm cách xa nửa vòng trái đất để làm Đối tác. Là quốc gia giàu tiềm năng phát triển năng động hàng đầu tại Đông Nam Á, thực hiện chính sách đối ngoại đa phương, đa dạng hóa quan hệ, với tầm nhìn mạnh mẽ về hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam rất vui mừng hợp tác với Liên minh Châu Âu ở phía Tây Bán cầu, một nền văn minh tiên tiến, một khối kinh tế phát triển hiện đại, hùng mạnh hàng đầu thế giới, cũng như mở rộng hợp tác song phương với 28 nước thành viên EU.[1]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại lễ ký EVFTA và IPA”. Báo chính phủ. 30 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2024.

Liên kết ngoài

sửa