Danh ngôn Hán Việt
lớp từ và hình vị của tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán
Mục lục : | Đầu · 0–9 · A Ă Â B C D Đ E Ê F G H I J K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z |
---|
B
- Ngôn sở bất tri, Tri sở bất ngôn - Khổng tử
- Biết không nói, Nói Không biết
D
- Kỷ sở bất dục, vật thị ư nhân ~ Khổng tử
- Đừng làm những gì mình không muốn người khác làm lại cho mình
S
- Sự tuy tiểu, bất tác, bất thành
- Tử tuy hiền, bất giáo, bất minh. - Trang Tử
- Việc dầu nhỏ không làm không nên,
- Con tuy hiền không dạy không tốt.
N
- Ngọc bất trác
- Bất thành khí
- Nhân bất học
- Bất tri lý. -- Tam Tự Kinh
- Ngọc không mài, không đẹp
- Người không học, không thành
D-Đ
- Danh chính, ngôn thuận, sự tất thành.
- Danh bất chính, ngôn bất thuận, sự bất thành.
- Đa tình tự cổ nan di hận
- Dĩ hận miên miên bất tuyệt kỳ
M
- Mỹ nhân tự cổ như danh tướng
- Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu
- Người đẹp từ xưa như tướng giỏi.
- Không muốn người đời thấy bạc đầu.
K
- Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã. -- Luận ngữ
- Gặp việc nghĩa không làm là không có dũng.
H
- Họa hổ, họa bì, nan họa cốt
- Tri nhân, tri diện, bất tri tâm
- Vẽ cọp, vẽ da, khó vẽ xương.
- Biết người, biết mặt, không biết lòng
- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Vô duyên đối diện bất tương phùng
- Có duyên ngàn dặm cũng đến tìm
- Không duyên gặp mặt chẳng quen nhau
T
- Thiên đường hữu lộ, vô nhân vấn
- Địa ngục vô môn, hữu khách tầm
- Thiên đường có lối không ai đến
- Địa ngục không đường, người lại tìm