Tục ngữ Việt Nam về Con người và Xã hội

Tục ngữ Việt Nam về Lời nói, Ăn mặc, Cử chỉ

sửa
  • Người ta là hoa đất
  • Cái răng cái tóc là góc con người
  • Nhất dáng nhì da thứ ba là tóc

Tục ngữ Việt Nam về Đời sống, Vật chất

sửa
  • Một mặt người bằng mười mặt của
  • Người sống đống vàng
  • Người là vàng, của là ngãi
  • Người năm bảy đấng, của ba bảy loài

Tục ngữ Việt Nam quan niệm về Nghề nghiệp

sửa

- Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.

- Một nghề thì sống, đống nghề thì chết.

- Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.

- Nhất sĩ, nhì nông, tam công, tứ cổ.

- Mễ tận dân tàn.

- Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu.

- Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn hại nuôi bồ câu.

- Sáng giũa cưa, trưa mài đục.

- Bẩn như thợ nề, chỗ ăn chỗ ở như dê nó nằm.

- Thợ sơn bôi bác, thợ bạc lọc lừa.

- Muốn giàu thì buôn bè, muốn què thì tập vật.

- Là lượt là vợ thông lại, nhễ nhại là vợ học trò.

- Phần đàn em, ăn thèm vác nặng.

- Giầu chủ kho, no nhà bếp.

- Thứ nhất thục bi, thứ nhì quản tượng.

- Miệng bà đồng như lồng chim khướu

- Làm thấy địa lý mất mả táng cha.

- Phi thương bất phú.

Tục ngữ Việt Nam về Tình cảm, Đối đãi Xã hội

sửa
  • Con người và xã hội

Tục ngữ Việt Nam quan niệm về Tinh thần, Đời sống Nhân sinh

sửa
  • Cái răng, cái tóc là gốc con người
  • Người sống đống vàng
  • Bắn súng không nên phải đền đạn
  • Giết người đền tội