Jean-Jacques Rousseau
nhà triết học, nhà văn, nhà soạn nhạc người Genève (1712–1778)
Jean-Jacques Rousseau (28 tháng 6 năm 1712 – 2 tháng 7 năm 1778) là triết gia thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội và chủ nghĩa dân tộc. Rousseau cũng có nhiều đóng góp cho âm nhạc cả trên phương diện lý luận và sáng tác. Ông cũng là người sáng tạo nên cách viết tiểu sử kiểu hiện đại với trọng tâm được đặt vào tính chủ thể. Trong văn học, ông viết tiểu thuyết và đóng góp quan trọng cho trào lưu lãng mạn.
Danh ngôn của Rousseau
sửa- 1762, Du contrat social (Khế ước xã hội) ch.1 tr.3
- 1762, Émile ou De l'éducation (Émile hay là về giáo dục), tr. 36-37
- Plus le corps est faible, plus il commande ; plus il est fort, plus il obéit.
- Thân thể càng yếu ớt, nó càng sai khiến; càng mạnh mẽ, nó càng tuân phục.[3]
- Plus le corps est faible, plus il commande ; plus il est fort, plus il obéit.
- 1765-1770, Les Confessions (Những lời bộc bạch) tr. 1
- Je forme une entreprise qui n’eut jamais d’exemple, et dont l’exécution n’aura point d’imitateur.
- Tôi trù tính một công việc không hề có kiểu mẫu, và sẽ chẳng ai bắt chước thực thi.[4]
- Je forme une entreprise qui n’eut jamais d’exemple, et dont l’exécution n’aura point d’imitateur.
Câu nói về Rousseau
sửa- 1766, Khuyết danh, Justification de J. J. Rousseau, dans la contestation qui lui est survenue avec M. Hume (Biện minh của J. J. Rousseau trong tranh chấp phát sinh với ông Hume) tr. 23
- Rouſſeau a une tête baiſſée, il flotte entre la folie & la raiſon !
- Rousseau cúi đầu, lơ lửng giữa điên rồ và lý trí!
- Rouſſeau a une tête baiſſée, il flotte entre la folie & la raiſon !
Tham khảo
sửa- ^ Jean-Jacques Rousseau (2006). Bàn về khế ước xã hội. Hoàng Thanh Đạm dịch. Nhà xuất bản Lý luận Chính trị. p. 52.
- ^ “Danh ngôn về Tự do - Jean Jacques Rousseau”. Từ điển danh ngôn.
- ^ Jean-Jacques Rousseau (2008). Émile hay là về giáo dục. Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch. Nhà xuất bản Tri thức. p. 55.
- ^ Jean-Jacques Rousseau (2016). Những lời bộc bạch. Lê Hồng Sâm dịch. Nhà xuất bản Tri thức.