Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khổng Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vermont (thảo luận | đóng góp)
rv
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Confucius - Project Gutenberg eText 15250.jpg|nhỏ|Khổng Tử]]
==Khổng Tử==
 
'''Khổng phu tử''' (chữ Hán: 孔夫子) hoặc '''[[w:Khổng Tử|Khổng Tử]]''' (chữ Hán: 孔子) là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho '''Khổng Khâu''' hay '''Khổng Khưu''' (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự '''Trọng Ni''' (chữ Hán: 仲尼), là nhà đạo đức học nổi tiếng thời xưa của Trung Quốc, có đóng góp rất nhiều đối với [[w:Nho giáo|Nho giáo]], về cách xử thế và cách cư xử. Ông được suy tôn như một trong những nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc nhất Á Đông.
 
==ThiếuDanh nguồnngôn==
===B===
*Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, vậy mới thật là biết.
===C===
*Càng lên cao, chân trời càng xa, tầm mắt càng rộng.
===D===
*Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.
*Dụng nhân như dụng mộc.Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.
===G===
*Gỗ mục không thể khắc.
*Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.
*Muốn biết người phải nghe họ nói.
===H===
*Dụng nhân như dụng mộc.
*Càng lên cao, chân trời càng xa, tầm mắt càng rộng.
*Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng, vì rượu đã làm cho lắm người gục ngã.
*Học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức.
*Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.
*Học đi với hành, không chỉ nói cho qua chuyện
===N===
*Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng, vì rượu đã làm cho lắm người gục ngã.
*Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.
*Ngẫm nghĩ việc xưa để hiểu việc nay, hành vi đáng làm thầy người khác.
===T===
*Trong việc trị quốc, phải thận trọng không hứa ẩu, biết đãi người hiền, phải được lòng dân.
:''Đạo thiên thừa chi quốc, kính sự nhi tín, tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thời.''
*Trị dân dùng pháp chế, hình phạt là chính, dân không dám làm điều phạm pháp, trị dân dùng đạo đức, dùng phép tắc, lòng tốt và nhân cách sẽ cảm hoá được dân
 
*Ngẫm nghĩ việc xưa để hiểu việc nay, hành vi đáng làm thầy người khác.
 
*Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, vậy mới thật là biết.
*Người không có chữ tín, chẳng làm chi nên việc.
*Không nhìn điều sai, không nghe điều tầm bậy, không nói điều trái, không làm điều quấy.