Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Câu đối của các nữ sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
red link why you connect.
Thẻ: Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
Vuhongson248@gmail.Com
==Đoàn Thị Điểm==
 
==Dinh mai huong GD BIDV phu tho==
Đoàn Thị Điểm có biệt hiệu là Ban Tang, quê quán ở làng Hiến Phạm (còn gọi là Giai Phạm, tên nôm là làng Giữa), huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh, nay là huyện Châu Giang tỉnh Hải Hưng. Nguyên vào một buổi tối rằm Trung Thu, Ông Hương Cống họ Đoàn đi xem bày cỗ triển lãm ở kinh thành, thấy nơi đây có một cô gái xinh đẹp, liền cậy người mối lái đến hỏi cưới. Năm 1703, người vợ họ Vũ nầy sanh được một con trai đầu lòng, đặt tên là Đoàn Doãn Luân; qua 2 năm sau, năm 1705, sanh thêm một đứa con gái đặt tên là Đoàn Thị Điểm. Cô Điểm, mặc dầu là gái nhưng ngay từ thuở nhỏ được học chữ nghĩa giống hệt như anh Luân, học đủ Ngũ Kinh và Tứ Thư. Năm cô 35 tuổi, cha và anh đã mất, cô Điểm cùng mẹ, chị dâu và 2 cháu bỏ làng Vô Ngại, tản cư đến làng Chương Dương bên bờ sông Nhị Hà, gần Hà Nội. Trong thời gian Cô Điểm dạy học, Nguyễn Kiều đến xin cầu hôn và cô đã mủi lòng...Nguyễn Kiều, hiệu là Hạo Hiên, tại làng Phú Xã huyện Hoài Đức. Năm 1717, Nguyễn Kiều được bổ làm quan Đốc Đồng ở Nghệ An, và năm 1736 được thăng chức Thị Lang. Cô Điểm về nhà chồng, sống với chồng rất tâm đầu ý hợp, khi rảnh thường hay xướng họa thơ văn. Nhưng ở với nhau chỉ được 7 năm thì cô Điểm mắc bạo bệnh qua đời, dưới đây là những giai thoại đối đáp của Đoàn Thị Điểm và những nhân vật đương thời:
=== VớiVuhongsonbidb248@gmail.ComVới anh trai Đoàn Doãn Luân (1703 - 1735) ===
* Đoàn Doãn Luân là con trưởng của vợ kế ông Đoàn Doãn Nghi, Đoàn Doãn Luân được thân phụ dạy cho chữ Hán ngay từ lúc 3 tuổi, đến tuổi trưởng thành thì thi đậu Hương cống. Đoàn Doãn Nghi hỏi cưới con gái của bạn học cho con trai của mình. Sau lễ Hỏi ít lâu, cô dâu bị bệnh đậu mùa, cứu sống được nhưng mặt bị rỗ hoa và chân tay lóng cóng. Bên nhà gái thấy vậy cho người sang xin hủy bỏ cuộc hôn nhân nầy vì e rằng không đảm bảo hạnh phúc vợ chồng. Nhưng Đoàn Doãn Luân nhứt quyết giữ hạnh người quân tử, một dạ thủy chung. Năm 1726, vợ Doãn Luân sanh con gái đầu lòng, đặt tên là Đoàn Lệnh Khương, 3 năm sau sanh thêm một trai đặt tên là Đoàn Doãn Y. Ngay từ khi lọt lòng, 2 cháu Khương và Y đều được Cô ruột là Điểm chăm sóc tận tình. Sau khi cha mất, Đoàn Doãn Luân đưa vợ con về ở luôn quê nhà là làng Hiến Phạm, sau đó lại chuyển qua ở làng Vô Ngại. Tại đây, Đoàn Doãn Luân mở trường dạy học, bởi chị dâu vì bịnh đậu mùa tay như có tật, nên Cô Điểm đứng ra thay thế lo việc tề gia nội trợ. Mỗi khi anh Luân đau ốm, Cô thường thay thế anh giảng sách cho học trò. Gia đình họ Đoàn đang sống an vui thì Đoàn Doãn Luân đột ngột từ trần, để lại 2 đứa con thơ với một người vợ gần như tật nguyền, và một mẹ già tóc bạc. Tương truyền cô Điểm, khi lên 6 tuổi, đang học Sử Ký Tư Mã Thiên, anh là Đoàn Doãn Luân lấy một câu trong Sử Ký ra câu đối:
:白蛇當道貴拔劍而斬之 '''Bạch xà đương đạo, Quý bạt kiếm nhi trảm chi''' (Rắn trắng giữa đường, ông Quý tuốt gươm mà chém) ''ông Quý ở đây là tên huý của Hán Cao Tổ Lưu Bang''
:Cô Điểm liền lấy một câu cũng trong Sử Ký đối lại: 黄龍傅舟禹仰天而歎曰 '''Hoàng long phụ chu, Vũ ngưỡng Thiên nhi thán viết''' (Rồng vàng đội thuyền, Ông Vũ ngửa mặt lên Trời mà than) ''ông Vũ ở đây là vua Đại Vũ nhà Hạ''
Hàng 15 ⟶ 17:
:Đoàn Doãn Luân liền đối lại: '''Lưỡng tình tương phối, Kỷ Dậu song hợp nãi thành''' (Hai tình phối hợp, Kỷ Dậu 2 hợp mà thành)
::''Hai vế đối đều có lối chơi chữ rất độc đáo, 2 chữ Hợi và Tý ghép lại thành chữ Hài; chữ Kỷ và chữ Dậu ghép lại thành chữ Phối''.
 
=== Với quan Tham Tụng và quan Thượng Thư ===
*Có một lần quan Tham Tụng Nguyễn Công Hãn sang chơi bên dinh của Thượng Thư Lê Anh Tuấn, thấy Cô Điểm đang đi một mình bên bờ dậu, ông dừng lại, bảo Cô Điểm làm câu đối lấy đề tài là đi một mình. Chỉ giây lát, Cô Điểm đọc:
Hàng 49 ⟶ 52:
:北國大丈夫皆由此途出 '''Bắc quốc chư đại phu, giai do thử đồ xuất''' (Các đại phu nước phương Bắc, đều do từ chỗ ấy mà ra) - ''Đoàn thị Điểm''
::''Sau khi lên bờ, Đoàn Thị Điểm đã được bố trí sẵn đóng giả sẵn làm bà bán nước ngồi ở ven đường. Khi sứ nhà Thanh đi ngang qua bà cố tình vén váy hở ra để sứ thần nhìn thấy, sứ liền đọc như vậy có ý chê phụ nữ nước Nam lẳng lơ đĩ thõa, không ngờ bị bà Điểm đối lại thành ra lại bẽ mặt''.
 
== Đoàn Lệnh Khương (1726 – 1800) ==
===Pham Thi hang pho phong DVKH BIDV phu tho Câu đối cứu giúp người nghèo ===
Đoàn Lệnh Khương là con Đoàn Doãn Luận, cháu gái Đoàn Thị Điểm, quê ở Yên Tiên, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên). Nghe tiếng bà Lệnh Khương rất hay chữ, một ông lão nhà nghèo ở trong làng nọ, không nơi nương tựa, đã xin gặp bà và trình bày với bà về hoàn cảnh và điều mong ước của mình: "Tình cảnh của tôi rất nghèo. Tôi muốn xin bà một đôi câu đối để đi kiếm ăn. Bất kỳ đám nào, việc hiếu, việc hỷ, tôi đều có thể dùng câu đối ấy để đến mừng hay đến viếng. Bà hãy làm ơn giúp tôi". Lời yêu cầu thật hóc búa, chưa từng có câu đối nào vừa mừng đám cưới lại có thể viếng cả đám ma. Thương tình cảnh ông lão nghèo khổ đã tin tưởng và ngỏ lời nhờ vả, bà Lệnh Khương vận dụng kiến thức văn học, kiến thức cuộc đời mà bà đã có được để giúp ông lão. Và điều ông lão nhờ bà đã được làm xong, câu đối ấy như sau:
:'''Nhất đức tại thiên tuỳ sở phú'''
Hàng 60 ⟶ 64:
:'''Mộng trung đối thoại, thùy vị thiếp vô phu''' (Trong giấc mộng chuyện trò, ai bảo thiếp không chồng)
::''Sau đó, Đoàn Lệnh Khương về Thăng Long mở trường dạy học. Nghe tiếng Đoàn Lệnh Khương, học trò từ các nơi về học rất đông. Đương thời, bà được nhân dân kinh thành Thăng Long yêu mến, trân trọng gọi là Nữ học sư''
 
==Hồ Xuân Hương==
Hồ Xuân Hương là con ông Hồ Phi Diễn, làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu Nghệ An. Lúc Hồ Xuân Hương đã lớn, gia đình về thôn Tiên Thị, Tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương (nay là phố Lý Quốc Sư - Hà Nội). Nữ sĩ có một ngôi nhà riêng dựng gần hồ Tây, lấy tên là Cổ Nguyệt đường, chiết tự họ Hồ của mình ra thành 2 chữ Cổ và Nguyệt. Hồ Xuân Hương ở với mẹ, có đi học, sáng dạ, thông minh, nhưng không được học nhiều, thích làm thơ. Khi Xuân Hương lánh nạn lên Vĩnh Yên gặp Tổng Cóc Nguyễn Công Hòa (1802-1804), bắt đầu cuộc đời mười năm lận đận, vợ cả ghen tuông, thân phận như nàng Tiểu Thanh. Dứt tình với Tổng Cóc, quan Tham Hiệp Yên Quảng Trần Phúc Hiển cầu hôn, đám hỏi chẳng bao lâu thì mẹ mất, phải cư tang mẹ, đến đầu năm 1816 Hồ Xuân Hương mới về Yên Quảng được hai năm thì chồng bị bắt và kết án tử hình. Xuân Hương đi tu rồi trở về làng Nghi Tàm chết trong cô đơn, không một bài thơ phúng điếu.
Hàng 184 ⟶ 189:
:Sương Nguyệt Ánh đáp lại bằng bài thơ cự tuyệt: '''Đường xa vời vợi dặm chơi vơi, nghĩ nỗi mây xanh ngán tự đời, biển ái nguồn ân còn lắm lúc, mây ngàn hạc nội biết đâu nơi! một dây oan trái rồi vay trả, mấy cuộc tang thương há đổi vời! chước quỷ mưu thần âu những kẻ, gặp cơn nguy hiểm khó đua bơi!
:Cũng như thầy Bảy Nguyệt, cô bồi thêm cho một bài nữa: '''Hết lúc trăng đầy đến lúc vơi, danh hưu trong cuộc phải coi đời, vén mây bắn thỏ xa ngàn dặm, dây ước cung thiên tỏ khắp nơi, nội tri đứa vang hiềm kẻ rạng, vui lòng đứa triết thú đua vời, khi dòng Hối thực ưng ra mặt, đứng giữa trời xanh tiết chẳng bơi!'''
== Liên kết ==
* {{Wikipedia-inline}}
 
[[Thể loại:Câu đối và thơ đối đáp Việt Nam]]