Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vladimir Ilyich Lenin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
[[File:Vladimir Lenin 1 May 1920 by Isaak Brodsky.jpg|thumb|]]
 
'''Vladimir Ilyich Lenin''' (22 tháng 04, 1870 - 21 tháng 01, 1924)
 
==Tư tưởng chung==
Dòng 32:
 
*"Khi các giai cấp đã xuất hiện, bao giờ và bất cứ ở đâu mà sự phân chia giai cấp ngày càng rõ rệt và cố định, thì người ta cũng đều thấy xuất hiện một tổ chức đặc biệt là nhà nước" (Bài giảng đọc tại trường đại học xvéc-đlốp,ngày 11 tháng bảy 1919. Đăng lần đầu tiên trên báo "Sự thật", số 15, ngày 18 tháng Giêng 1929)
 
 
*"Nhà nước là một bộ máy để cho giai cấp này áp bức giai cấp khác, một bộ máy dùng để duy trì dưới sự thống trị của một giai cấp tất cả các giai cấp bị lệ thuộc khác. Bộ máy đó mang nhiều hình thức khác nhau. Trong nhà nước chủ nô, có chính thể quân chủ, chính thể cộng hoà qúy tộc, hoặc ngay cả chính thể cộng hoà dân chủ nữa. Thực ra, hình thức chính quyền có khác nhau hết sức, nhưng nội dung vẫn không thay đổi: nô lệ không có quyền gì cả và vấn là một giai cấp bị áp bức, họ không được coi là người. Trong nhà nước phong kiến cũng vậy." (Bài giảng đọc tại trường đại học xvéc-đlốp, ngày 11 tháng bảy 1919. Đăng lần đầu tiên trên báo "Sự thật", số 15, ngày 18 tháng Giêng 1929)
Hàng 41 ⟶ 40:
 
*"Nước Mỹ là mọt trong những nước cộng hoà dân chủ nhất thế giới, nhưng không ở đâu quyền lực của tư bản, quyền lực của một nhúm bọn tỷ phú đối với toàn thể xã hội lại biểu hiện một cách thô bạo, bằng sự mua chuộc trắng trợn như ở Mỹ (ai đã ở đó sau năm 1905 chắc đều nhận thấy điều này)." (Bài giảng đọc tại trường đại học xvéc-đlốp,ngày 11 tháng bảy 1919. Đăng lần đầu tiên trên báo "Sự thật", số 15, ngày 18 tháng Giêng 1929.)
 
 
*"Dù chính thể cộng hoà mang hình thức nào chăng nữa, ngay cả là cộng hoà dân chủ nhất, nhưng nếu đó là một cộng hoà tư sản, nếu quyền tư hữu ruộng đất, quyền tư hữu về nhà máy và công xưởng còn tồn tại trong nước cộng hoà đó, và nếu ở đấy toàn thể xã hội còn bị tư bản tư nhân duy trì trong chế độ nô lệ làm thuê, nói một cách khác, nếu ở đấy người ta không thực hiện những điều mà cương lĩnh của đảng ta và Hiến pháp xô-viết đã công bố, thì nhà nước đó vẫn là một bộ máy để cho những người này áp bức những người khác. Và bộ máy đó, chúng ta sẽ đặt vào trong tay của giai cấp có nhiệm vụ đánh đổ chính quyền của tư bản. Chúng ta sẽ vứt bỏ tất cả những thành kiến cũ kỹ cho rằng nhà nước là sự bình đẳng cho tất cả mọi người. Đó chỉ là một sự lừa bịp: chừng nào còn có bóc lột thì không thể có bình đẳng được." (Bài giảng đọc tại trường đại học xvéc-đlốp,ngày 11 tháng bảy 1919. Đăng lần đầu tiên trên báo "Sự thật", số 15, ngày 18 tháng Giêng 1929.)
Hàng 55 ⟶ 53:
*[http://philosophypages.com/dy/l5.htm#leni Trang thông tin triết gia tiếng Anh]
 
*[http://en.wikipedia.org/wiki/Vladimir_Lenin<nowiki> Trang Wikipedia tiếng Anh]</nowiki>
Anh]
 
*[http://en.wikipedia.org/wiki/Vladimir_Lenin<nowiki> Trang Wikipedia tiếng Anh]</nowiki>
Anh]
 
*[http://www.marx.org/archive/lenin/index.htm Trang chủ MIA: Marxist Writers: Lenin]