Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Học (kinh điển)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Sách [[Đại Học (kinh điển)|Đại Học]] là một trong [[Tứ thư]] dùng trong việc giáo dục cho biết cách xử sự ở đời để lớn lên ra gánh vác việc nước. Theo các nho gia, sách Đại Học do [[Tăng Tử]] (Tăng Sâm) làm ra để diễn giải các lời nói của Khổng Tử. Nội dung gồm 2 phần: Phần đầu có một thiên gọi là ''Kinh'', chép lại các lời nói của Khổng Tử. Phần sau là giảng giải của Tăng Tử, gọi là ''Truyện'', gồm 9 thiên. Mục đích và tôn chỉ của sách này là nói về [[Đạo quân tử]], trước hết phải sửa cái đức của mình cho sáng tỏ để mọi người noi theo, làm sao cho đến chỗ chí thiện. Muốn được vậy, phải sử dụng [[Bát điều mục]] (tám điều)
==Đại Học ==
:: ''Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ''
Sách [[Đại Học (kinh điển)|Đại Học]] là một trong [[Tứ thư]] dùng trong việc giáo dục cho biết cách xử sự ở đời để lớn lên ra gánh vác việc nước.
 
==Trích Dẫn ==
Cái gốc của đạo quân tử là sự "tu thân". Cho nên trong sách Đại Học có câu:
: '' Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhân, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn '' (Nghĩa là: "từ vua cho đến thường dân, ai ai cũng đều lấy sự sửa mình làm gốc").
 
 
==Về Đại học==
 
Theo các nho gia, sách Đại Học do [[Tăng Tử]] (Tăng Sâm) làm ra để diễn giải các lời nói của Khổng Tử. Nội dung gồm 2 phần: Phần đầu có một thiên gọi là ''Kinh'', chép lại các lời nói của Khổng Tử. Phần sau là giảng giải của Tăng Tử, gọi là ''Truyện'', gồm 9 thiên. Mục đích và tôn chỉ của sách này là nói về [[Đạo quân tử]], trước hết phải sửa cái đức của mình cho sáng tỏ để mọi người noi theo, làm sao cho đến chỗ chí thiện. Muốn được vậy, phải sử dụng [[Bát điều mục]] (tám điều)
:: ''Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ''
 
 
[[Thể loại:Kinh sách]]
 
 
== Liên kết ==
{{Wikipedia-inline}}