Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục ngữ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TienNHM (thảo luận | đóng góp)
nguồn, loại bỏ thành ngữ, ca dao, câu nói của nhân vật cụ thể
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Tục ngữ}}
{{mục lục bên phải}}
<center><big><big>'''Cần phân biệt tục ngữ với [[W:Ca dao|ca dao]] và [[W:Thành ngữ|thành ngữ]].'''</big></big></center>
'''[[W:Tục ngữ|Tục ngữ]]''' là thể loại [[W:Văn học dân gian|văn học dân gian]] nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
 
Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động [[W:Sản xuất|sản xuất]], ghi nhận các hiện tượng [[W:Lịch sử|lịch sử]] [[W:Xã hội|xã hội]], hoặc thể hiện [[W:Triết lý|triết lý]] dân gian của dân tộc.
 
'''Cần phân biệt tục ngữ với [[W:Ca dao|ca dao]] và [[W:Thành ngữ|thành ngữ]].'''
==Ă==
*Ăn cây nào rào cây nấy
Hàng 32 ⟶ 31:
*Bè ai người ấy chống
*Bè thì bè lon, sào thì sào sậy
*Bé thì nhờ mẹ nhờ cha, lớn lên nhờ vợ, về già nhờ con.<ref>[http://www.thivien.net/Khuy%E1%BA%BFt-danh-Vi%E1%BB%87t-Nam/B%C3%A9-th%C3%AC-nh%E1%BB%9D-m%E1%BA%B9-nh%E1%BB%9D-cha-l%E1%BB%9Bn-l%C3%AAn-nh%E1%BB%9D-v%E1%BB%A3-v%E1%BB%81-gi%C3%A0-nh%E1%BB%9D-con/poem-grKsk-PpvvuBvJFwhZZWoQ ''Tục ngữ - '''Thivien.net''' '']</ref>
*Bé người to con mắt
*Buôn có bạn, bán có phường
Hàng 39 ⟶ 38:
*Ba vạn sáu nghìn ngày
*Bé chẳng vin cả gãy cành
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Mai sau có lúc nấu chung một nồi
 
== C ==
*Có chí thì nên.
*Cây có cội, nước có nguồn.
*Có công mài sắt, có ngày nên kim./Có công mài sắt, có ngày đứt tay
*Cái răng, cái tóc là gốc con người.
*Cái kim trong bọc cũng có ngày lòi ra.
Hàng 95 ⟶ 92:
*Đi thưa về gửi.
*Đi đến nơi về đến chốn.
*Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
*Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
*Đèn nhà bên sáng, gà nhà ta thức
*Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
*Đồng tiền đi liền khúc ruột .
*Đất có lề, quê có thói.
*Đi chơi mất chỗ đi ăn cỗ mất phần
*Được mùa cau đau mùa lúa
*Đi với phật thì mặc áo cà sa
Mà đi:Đi với ma thì mặc áo giấy.
 
==G==
*Gieo gió gặt bão
*Góp gió thành bão
*Gieo nhân nào , gặt quả nấy.
*Giấy rách phải giữ lấy lề.
*Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
*Giận quá mất khôn.
*Gừng càng già càng cay.
*Ghét của nào trời trao của nấy.
*Gạn đục, khơi trong.
*Giỏ nhà ai quai nhà nấy.
*Giống rồng lại đẻ ra rồng.
*Gà què ăn quẩn cối xay.
*Gậy ông đập lưng ông.
*Giấu đầu lòi đuôi.
*Giơ cao đánh khẽ.
*Góp cây nên rừng.
 
==K==
 
*Khôn ăn cái, dại ăn nước.
*Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già.
*Khôn không qua lẽ, khỏe chẳng qua lời.
*Khôn nhà dại chợ.
*Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
*Không làm sao nên.
Hàng 154 ⟶ 150:
*Lựa gió xoay chiều.
*Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.
*Lấy oán báo oán, oán nợ chất chồng/Lấy đức báo oán, oán tự khắc giải.
*Làm khi lành để dành khi đau
*Lắm thầy nhiều ma
Hàng 192 ⟶ 187:
*Mẹ hát, con khen hay.
*Mưa thuận gió hòa
* Một em làm chẳng lên con
Ba em chụm lại lên giường với anh
 
==N==
Hàng 229 ⟶ 222:
*Nhường cơm sẻ áo.
*Nhất cận thị, nhị cận giang
 
*Nhân định thắng trời
*Nhân vô thập toàn
===NG===
*Người sống đống vàng.
Hàng 247 ⟶ 239:
*Oan oan tương báo , dỉ hận liên miên
*Oán thù nên giải không nên kết
*Oan gia ngõ hẹp
 
==Ô==
Hàng 294 ⟶ 285:
*Sông sâu sóng cả chớ ngã tay chèo
*Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó
*
*
*Tấc đất tấc vàng
*Tai vách mạch rừng.
Hàng 361 ⟶ 350:
*Yêu nhau lắm, cắn nhau đau
*Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
'''*Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho'''
==Tham khảo==
Mai bị điên đi chạy lo từng bữa
{{Tham khảo}}
 
== Xem thêm ==
# [http://www.thivien.net/Khuy%E1%BA%BFt-danh-Vi%E1%BB%87t-Nam/T%E1%BB%A5c-ng%E1%BB%AF/group-qUeDhQkM3oaUwa-3OBCcqw ''Tục ngữ Việt Nam''], '''Thivien.net'''
*[[Thành ngữ Việt Nam]]lon
# [http://vietnamnet.vn/giaoduc/2009/03/836678/'' "Bầu ơi thương lấy bí cùng..." là ca dao hay tục ngữ?''], Báo điện tử '''Vietnamnet'''
*[[Thành ngữ Việt Nam]]lon
*[[Tục ngữ Việt Nam]]
*[[Ca dao Việt Nam]]