Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Sửa đổi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Prenn (thảo luận | đóng góp)
Đổi hướng đến Wikiquote:Sửa đổi
 
Prenn (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{khóa-nửa-vô hạn|small=yes}}
#đổi[[Wikiquote:Sửa đổi]]
[[Hình:Nuvola apps kedit.svg|phải|]]
[[Wikiquote]] là '''từ điển bách khoa tự do''', do đó bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi các bài viết và những thay đổi này sẽ được lưu lại trong bài đó ngay lập tức. Tại đây bạn sẽ tìm được các giải thích về cách bắt đầu sửa đổi và cú pháp của mã wiki trong sửa đổi.
 
==Mã wiki cơ bản cho bài viết==
Sau đây là một số mã wiki đơn giản và thông dụng. Các mã này thường được hỗ trợ bởi các nút ở thanh soạn thảo. Bạn có thể mở trang này trong một cửa sổ khác của trình duyệt để tham khảo và thử các mã này tại [[Wikiquote:Sandbox|chỗ thử mã Wiki]].
 
===Liên kết tới bài khác===
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[Hình:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:Button_link.png]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn cũng có thể bôi đen<br>đoạn cần liên kết<br>và ấn nút này.
|}
</div>
Các bài viết ở Wikiquote đều thường chứa các khái niệm có chứa đường liên kết đến bài viết khác. Mã wiki sử dụng để tạo liên kết đó là hai dấu ngoặc vuông:
:<code><nowiki>[[</nowiki>''khái niệm''<nowiki>]]</nowiki></code>
Trong đó <code>''khái niệm''</code> là tên khái niệm và cũng là tên bài viết sẽ được liên kết tới.
 
Ví dụ mã sau:
:<code><nowiki>[[vật lý học]]</nowiki></code>
Cho ra
:[[vật lý học]]
 
Nếu liên kết hiện ra <font color="#FF0000">màu đỏ</font>, nghĩa là trong Wikiquote tiếng Việt chưa có bài nào với tên như vậy. Nếu liên kết hiện ra <font color="#0000FF">màu xanh</font>, nghĩa là đã có bài như vậy rồi.
 
====Nâng cao====
=====Pipe trick=====
Kết nối tới bài khác có thể hiển thị theo tên khác tùy thích bằng mã:
:<code><nowiki>[[</nowiki>''khái niệm''|''tên hiển thị''<nowiki>]]</nowiki></code>
 
Ví dụ mã sau:
:<code><nowiki>[[vật lý học|môn học về tự nhiên]]</nowiki></code>
Cho ra
:[[vật lý học|môn học về tự nhiên]]
 
Chúng ta thường gọi kỹ thuật này là "pipe-trick".
 
=====Nối đến mục trong bài=====
 
=====URL địa phương và đầy đủ=====
Xem thêm các tiêu bản định nghĩa sẵn <code><nowiki>{{localurl:}}</nowiki></code>, <code><nowiki>{{localurle:}}</nowiki></code>, <code><nowiki>{{fullurl:}}</nowiki></code>, <code><nowiki>{{fullurle:}}</nowiki></code>, <code><nowiki>{{urlencode:}}</nowiki></code> tại [[m:Help:Variable#Constants depending on parameters]].
 
===Viết đậm, viết nghiêng===
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[File:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:Italic icon.png]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn cũng có thể bôi đen<br>đoạn cần viết nghiêng<br>và ấn nút này.
|}
</div>
 
Để viết nghiêng, đặt văn bản vào giữa 4 '''dấu phẩy trên''' (dấu nháy) như sau:
:<code><nowiki>''chữ cần viết nghiêng''</nowiki></code>
 
Ví dụ mã sau:
:<code><nowiki>''vật lý học''</nowiki></code>
Cho ra
:''vật lý học''
 
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[File:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:Bold icon.png]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn cũng có thể bôi đen<br>đoạn cần viết đậm<br>và ấn nút này.
|}
</div>
 
Để viết đậm, đặt văn bản vào giữa 6 '''dấu phẩy trên''' (dấu nháy) như sau:
:<code><nowiki>'''chữ cần viết đậm'''</nowiki></code>
 
Ví dụ mã sau:
:<code><nowiki>'''vật lý học'''</nowiki></code>
Cho ra
:'''vật lý học'''
 
Để viết vừa đậm vừa nghiêng, dùng 10 dấu phẩy trên. Xem thêm [[Wikiquote:Cẩm nang về văn phong]] để biết các tình huống sử dụng chữ nghiêng và chữ đậm.
 
===Xuống hàng===
Khi viết mã wiki, nếu bạn xuống 1 hàng, kết quả hiển thị sẽ vẫn cùng dòng. Muốn hiển thị xuống hàng, ví dụ viết đoạn văn mới, xin xuống hàng 2 lần khi viết mã wiki.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
Đoạn 1
 
Đoạn 2
</nowiki></pre>
sẽ cho:
 
Đoạn 1
 
Đoạn 2
 
=== Mục ===
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[Hình:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:Headline icon.png]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn cũng có thể bôi đen<br>đoạn cần làm đề mục<br>và ấn nút này.
|}
</div>
Một bài viết dài nên được chia làm nhiều mục. Việc chia thành các mục giúp làm bài viết có cấu trúc hợp lý, độc giả dễ theo dõi, đồng thời việc sửa đổi thuận tiện do chỉ cần ấn vào nút [sửa] của mục để sửa mục này thay cho sửa cả bài.
 
Thông thường, chúng ta thêm một mục trong bài bằng cách viết hai dấu bằng vào đầu và cuối đoạn cần làm đề mục
:<code><nowiki>==</nowiki>''Tên mục''<nowiki>==</nowiki></code>
ở trên đầu của mục; trong đó <code>''Tên mục''</code> là tên của mục.
 
Nếu muốn thêm mục con của mục, viết thêm dấu "=" vào hai bên tên mục con. Ví dụ:
:<code><nowiki>===</nowiki>''Tên mục con''<nowiki>===</nowiki></code>
hay
:<code><nowiki>====</nowiki>''Tên mục con của mục con''<nowiki>====</nowiki></code>
 
Mời bạn viết thử đoạn mã sau trong [[Wikiquote:Chỗ thử]] để thí nghiệm.
<pre><nowiki>
Thử các mục
==Mục 1==
Nội dung
===Mục 1.1===
Mục con thứ nhất của mục 1
===Mục 1.2===
Mục con thứ hai của mục 1
</nowiki></pre>
 
Xem [[Wikiquote:Cẩm nang về văn phong]] để biết thêm cách dùng đề mục trong cấu trúc của bài.
 
====Nâng cao====
Cũng có thể tạo mục bằng cách dùng kết hợp mã <code><nowiki><h2></nowiki></code> và <code><nowiki></h2></nowiki></code> kẹp hai bên tên của mục thay cho
<code><nowiki>==</nowiki></code> (hoặc <code><nowiki><h3></nowiki></code> và <code><nowiki></h3></nowiki></code> thay cho
<code><nowiki>===</nowiki></code>, ...). Cụ thể đoạn mã <code><nowiki><h2></nowiki>''Tên mục''<nowiki></h2></nowiki></code> nằm ở vị trí bất kỳ trong mã nguồn của bài viết tạo ra mục cấp độ 2 tương ứng với tên mục là <code>''Tên mục''</code>.
 
===Liên kết ngoài===
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[Hình:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:External link icon.png|20px]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn cũng có thể bôi đen<br>đoạn cần liên kết<br>và ấn nút này.
|}
</div>
Muốn tạo trong bài viết một liên kết đến trang mạng bên ngoài, dùng mã:
:<code><nowiki>[http://</nowiki>''trang_mạng_ngoài'' ''Mô tả về trang đó''<nowiki>]</nowiki></code>
 
Ví dụ:
:<code><nowiki>[http://www.wikimedia.org Trang chủ của Wikimedia]</nowiki></code>
sẽ cho:
:[http://www.wikimedia.org Trang chủ của Wikimedia]
 
====Nâng cao====
=====Dạng chú thích=====
Có thể không cần mô tả về trang và để phần mềm tự động hiện ra liên kết ở dạng chú thích bằng mã:
:<code><nowiki>[http://</nowiki>''trang_mạng_ngoài'']</code>
 
Ví dụ:
:<code><nowiki>Trang chủ của Wikimedia [http://www.wikimedia.org] là nơi giúp tìm hiểu về Wikimedia.</nowiki></code>
sẽ cho:
:Trang chủ của Wikimedia [http://www.wikimedia.org] là nơi giúp tìm hiểu về Wikimedia.
 
=====Địa chỉ thuần=====
Viết thẳng địa chỉ trang ngoài mà không dùng mã gì sẽ cho liên kết đến trang ngoài và hiển thị địa chỉ này.
 
Ví dụ:
:<code><nowiki>http://www.wikimedia.org</nowiki></code>
sẽ cho:
:http://www.wikimedia.org
 
=== Xếp thể loại ===
Khi bạn [[Wikiquote:Viết trang mới|viết bài mới]], hãy dành thời gian xếp bài này vào các thể loại thích hợp giúp người đọc dễ tra cứu và quảng bá bài viết của bạn. Xem hướng dẫn chi tiết tại [[Trợ giúp:Thể loại]].
 
===Cách gài hình ảnh và âm thanh ===
:''Xem [[Trợ giúp:Hình ảnh]]''
:''Xem [[Wikiquote:Đoạn âm thanh]]''
 
===Viết công thức toán học===
:''Xem [[Trợ giúp:Toán học]]''
 
===Vô hiệu mã wiki===
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[Hình:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:Nowiki icon.png]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn cũng có thể bôi đen<br>đoạn cần vô hiệu<br>và ấn nút này.
|}
</div>
Tất cả các mã wiki giới thiệu trong trang hướng dẫn này sẽ bị vô hiệu nếu dùng kết hợp <code><nowiki><nowiki></nowiki></code> và <code><nowiki></nowiki></nowiki></code>.
 
Ví dụ:
:<code><nowiki><nowiki>'''chữ vẫn không đậm'''</nowiki></nowiki></code>
sẽ cho:
:<nowiki>'''chữ vẫn không đậm'''</nowiki>
 
==Mã wiki nâng cao cho bài viết==
Các mã wiki trong mục này giúp người viết thực hiện được thêm các trình bày nâng cao cho bài viết. Chúc mừng bạn đã đọc đến các hướng dẫn này.
 
=== Danh sách liệt kê ===
Để tạo các danh sách liệt kê, xin chú ý dùng hai mã cơ bản sau:
 
====Liệt kê hoa thị====
Dạng liệt kê này dùng ký tự "*" viết ở đầu dòng.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
*ý 1
*ý 2
</nowiki></pre>
sẽ cho:
*ý 1
*ý 2
 
=====Nâng cao=====
Có thể tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "*" tùy cấp độ.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
*ý 1
**ý 1.1
**ý 1.2
*ý 2
**ý 2.1
***ý 2.1.1
</nowiki></pre>
sẽ cho:
*ý 1
**ý 1.1
**ý 1.2
*ý 2
**ý 2.1
***ý 2.1.1
 
====Liệt kê số====
Dạng liệt kê này dùng ký tự "#" viết ở đầu dòng và cho ra số thứ tự.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
#ý 1
#ý 2
</nowiki></pre>
sẽ cho:
#ý 1
#ý 2
 
=====Nâng cao=====
Có thể tạo ra liệt kê con trong liệt kê lớn bằng cách viết 2 hay nhiều dấu "#" tùy cấp độ.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
#ý 1
##ý 1.1
##ý 1.2
#ý 2
##ý 2.1
##ý 2.2
</nowiki></pre>
sẽ cho:
#ý 1
##ý 1.1
##ý 1.2
#ý 2
##ý 2.1
##ý 2.2
 
===Gióng hàng===
Nếu bạn muốn bắt đầu đoạn văn với các nội dung bị lùi vào bên phải, đừng viết [[khoảng trống]] vào đầu. Nếu viết khoảng trống vào đầu, đoạn văn sẽ bị hiển thị ra như đoạn mã. Thay vào đó, chúng ta dùng '''dấu hai chấm''', ":", ở đầu.
 
Ví dụ:
:<code>:Đây là đoạn văn bị lùi vào 1 hàng</code>
sẽ cho:
:Đây là đoạn văn bị lùi vào 1 hàng
 
Muốn lùi vào nhiều hàng, thêm nhiều dấu hai chấm.
 
Ví dụ:
:<code>::::Đây là đoạn văn bị lùi vào 4 hàng</code>
sẽ cho:
::::Đây là đoạn văn bị lùi vào 4 hàng
 
====Nâng cao====
Gióng hàng có thể kết hợp với liệt kê danh sách.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
#ý 1
#:chú thích thêm
#ý 2
</nowiki></pre>
sẽ cho:
#ý 1
#:chú thích thêm
#ý 2
 
=== Liên kết với ngôn ngữ hay dự án khác ===
:''Xem [[Wikiquote:Liên kết giữa ngôn ngữ|Liên kết với Wikiquote ngoại ngữ]]''
:''Xem [[Wikiquote:Liên kết liên wiki|Liên kết với dự án khác]]''
 
=== Cách tạo bảng ===
:''Xem [[Trợ giúp:Tạo bảng]]''
 
=== Chú thích nguồn gốc ===
:''Xem [[Trợ giúp:Kỹ thuật chú thích nguồn gốc|Kỹ thuật chú thích nguồn gốc]]''
:''Xem [[Wikiquote:Chú thích nguồn gốc|Quy định về chú thích nguồn gốc]]''
 
===Thêm về trang trí phông chữ===
====Chữ nằm giữa====
Dùng kết hợp <code><nowiki><center></nowiki></code> và <code><nowiki></center></nowiki></code>.
 
Ví dụ:
:<code><nowiki><center>Đoạn văn nằm ở giữa</center></nowiki></code>
sẽ cho:
<center>Đoạn văn nằm ở giữa</center>
 
====Gạch dưới, gạch xóa====
Dùng kết hợp <code><nowiki><u></nowiki></code> và <code><nowiki></u></nowiki></code> cho chữ gạch dưới và <code><nowiki><s></nowiki></code> và <code><nowiki></s></nowiki></code> hay <code><nowiki><del></nowiki></code> và <code><nowiki></del></nowiki></code> cho chữ gạch ngang.
Ví dụ:
:<code><nowiki><u>gạch chân</u> và <s>gạch ngang</s> và <del>gạch xóa</del></nowiki></code>
sẽ cho:
:<u>gạch chân</u> và <s>gạch ngang</s> và <del>gạch xóa</del>
 
Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng center (&lt;center&gt;), underlined (&lt;u&gt;), strikeout (&lt;s&gt;, &lt;strike&gt; hay &lt;strikeout&gt;) tags vì chúng đã được [[W3C]] liệt vào danh sách những tags không nên sử dụng<ref>http://www.w3schools.com/html/html_styles.asp</ref>.
 
====Chữ nhỏ/lớn====
Dùng kết hợp <code><nowiki><small></nowiki></code> và <code><nowiki></small></nowiki></code> cho chữ nhỏ và <code><nowiki><big></nowiki></code> và <code><nowiki></big></nowiki></code> cho chữ lớn.
 
Ví dụ:
:<code><nowiki><small>Chữ nhỏ</small> và <big>Chữ lớn</big></nowiki></code>
sẽ cho:
:<small>Chữ nhỏ</small> và <big>Chữ lớn</big>
 
====Kiểu mã nguồn====
Nếu đọc phần [[#Mã wiki cơ bản cho bài viết|mã wiki cơ bản cho bài viết]] ở trên, chúng ta đã biết rằng việc viết khoảng trống ở đầu đoạn văn sẽ khiến nó hiển thị giống mã nguồn.
 
Ví dụ:
<pre><nowiki>
Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn,
thì đoạn văn sẽ được
thể hiện theo cách đánh chữ.
Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng
và sẽ không tự động chỉnh lí hàng.
</nowiki></pre>
sẽ cho:
 
Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn,
thì đoạn văn sẽ được
thể hiện theo cách đánh chữ.
Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng
và sẽ không tự động chỉnh lí hàng.
 
=====Nâng cao=====
Có thể dùng kết hợp <code><nowiki><code></nowiki></code> và <code><nowiki></code></nowiki></code> để tạo ra phông chữ của mã nguồn.
 
Ví dụ:
:<code><nowiki><code>int main()</code></nowiki></code>
sẽ cho:
:<code>int main()</code>
 
====Che không hiển thị====
Có thể viết trong mã nguồn của bài viết các chú thích mà không cho hiển thị ra sau khi lưu. Dùng kết hợp <code><nowiki><!--</nowiki></code> và <code><nowiki>--></nowiki></code>.
 
Ví dụ:
:<source lang="html4strict" enclose="div">
<!-- xin cho biết nguồn tham khảo của đoạn này -->
</source>
 
sẽ khiến toàn bộ dòng trên không hiện ra trong bài viết.
 
Mặc dù các chữ không hiện ra trong bài viết, những người soạn thảo bài sẽ đọc được trên mã nguồn của bài khi sửa bài.
 
====Hàng ngang====
<div style="margin: 0 0 1em 1em; border: solid #aaa 1px; background: #f9f9f9; padding: 1ex; font-size: 90%;" class="thumb tright">
{|style="background: #f9f9f9;"
|| [[Hình:Gtk-dialog-info.svg|40px|Gợi ý]]
|| Nếu có nút [[Hình:H-line icon.png]]<br>trên thanh soạn thảo,<br>bạn có thể ấn nút<br>để tạo vạch ngang.
|}
</div>
Viết 4 hoặc nhiều hơn các '''dấu trừ''', "-", ở đầu đoạn văn sẽ tạo ra một gạch ngang. Thể hiện này rất ít khi dùng trong bài viết.
 
====Đoạn chữ đậm====
Viết dấu chấm phẩy ở đầu đoạn văn làm cả đoạn văn hiển thị bằng chữ đậm.
 
Ví dụ:
:<code><nowiki>;Đoạn văn chữ đậm</nowiki></code>
sẽ cho:
 
;Đoạn văn chữ đậm
 
Cách viết này cũng rất ít dùng
 
===Dùng tiêu bản===
:''Xem [[Wikiquote:Tiêu bản]]''
 
=== Sửa mục lục ===
Các mục lục tự động hiện ra ở đầu trang, phía bên trái, khi trong bài viết có nhiều hơn 3 mục.
 
Nếu muốn mục lục nằm ở bên phải và ở đoạn tùy ý của bạn, dùng [[Tiêu bản:Mục lục bên phải]].
 
Nếu không muốn mục lục hiện ra, viết mã <code><nowiki>__NOTOC__</nowiki></code> vào bài. Nếu không muốn một mục bạn mới tạo ra được ghi vào mục lục, dùng kết hợp mã <code><nowiki><h2></nowiki></code> và <code><nowiki></h2></nowiki></code> thay cho
<code><nowiki>==</nowiki></code> (hoặc <code><nowiki><h3></nowiki></code> và <code><nowiki></h3></nowiki></code> thay cho
<code><nowiki>===</nowiki></code>, ...).
 
Nếu muốn mục lục luôn hiện ra ngay cả khi có ít hơn 3 mục, viết mã <code><nowiki>__TOC__</nowiki></code> vào bài.
 
=== Dùng biến hệ thống ===
Biến hệ thống là những mã trông giống như [[Wikiquote:Tiêu bản|tiêu bản]] và cho hiển thị ra những số hay chữ. Dưới đây là một số biến hệ thống hay được dùng.
 
{| border="0" cellpadding="2"
|-
! Nội dung || Kí hiệu || Hiển thị
|-
| Tháng || <nowiki>{{THÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTH}}</nowiki> || {{THÁNGNÀY}}
|-
| Tên tháng || <nowiki>{{TÊNTHÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTHNAME}}</nowiki> || {{TÊNTHÁNGNÀY}}
|-
| Ngày || <nowiki>{{NGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAY}}</nowiki> || {{NGÀYNÀY}}
|-
| Thứ || <nowiki>{{TÊNNGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAYNAME}}</nowiki> || {{TÊNNGÀYNÀY}}
|-
| Năm || <nowiki>{{NĂMNÀY}} hay {{CURRENTYEAR}}</nowiki> || {{NĂMNÀY}}
|-
| Giờ || <nowiki>{{GIỜNÀY}} hay {{CURRENTTIME}}</nowiki> || {{GIỜNÀY}}
|-
| Số bài viết || <nowiki>{{SỐBÀI}} hay {{NUMBEROFARTICLES}}</nowiki> || {{SỐBÀI}}
|-
| Số tập tin || <nowiki>{{SỐTẬPTIN}} hay {{NUMBEROFFILES}}</nowiki> || {{SỐTẬPTIN}}
|-
| Tên dự án || <nowiki>{{TÊNMẠNG}} hay {{SITENAME}}</nowiki> || {{TÊNMẠNG}}
|-
| Tên máy chủ || <nowiki>{{MÁYCHỦ}} hay {{SERVER}}</nowiki> || {{MÁYCHỦ}}
|-
| Tên miền không gian || <nowiki>{{KHÔNGGIANTÊN}} hay {{NAMESPACE}}</nowiki> || {{KHÔNGGIANTÊN}}
|-
| Tên trang || <nowiki>{{TÊNTRANG}} hay {{PAGENAME}}</nowiki> || {{TÊNTRANG}}
|-
| Số của tên miền không gian || <nowiki>{{ns:0}}</nowiki> … <nowiki>{{ns:14}}</nowiki> || <nowiki>{{ns:1}}</nowiki>→{{ns:1}}
|}
 
==== Nâng cao ====
Khi muốn biểu thị liên kết bên trong trang, ta sử dụng mã lệnh <nowiki>{{localurl:}} hoặc {{localurle:}}</nowiki> và ra lệnh bằng cách như sau; <nowiki>{{localurl:Trang Chính|action=edit}}</nowiki> . Bằng cách này, ta sẽ được một kết quả sau;
{{localurl:Trang Chính|action=edit}}
 
Ngoài ra, ta có thể sử dụng lệnh <nowiki>{{MÁYCHỦ}}</nowiki> để kết hợp biểu thị những liên kết phức tạp. Ví dụ, <nowiki>{{MÁYCHỦ}}{{localurl:Wikiquote:Giới thiệu|oldid=69360}}</nowiki> (Biểu thị phần new user log)
:{{MÁYCHỦ}}{{localurl:Wikiquote:Giới thiệu|oldid=69360}}
 
Các biến cho biết thông tin về trang viết nếu được dùng sử dụng trong [[Wikiquote:Tiêu bản|tiêu bản]] thì sẽ cho biết thông tin về trang mà tiêu bản được nhúng vào thay cho thông tin về bản thân tiêu bản. Ví dụ, nếu <nowiki>{{TÊNTRANG}}</nowiki> được sử dụng trong [[Wikiquote:Tiêu bản|tiêu bản]] thì tên của trang mà tiêu bản được nhúng vào sẽ được biểu thị thay vì tên của tiêu bản.
 
==Mã wiki cho trang thảo luận==
:''Xem [[Wikiquote:Trang thảo luận]]
 
==Mã wiki cho trang đổi hướng==
:''Xem [[Wikiquote:Trang đổi hướng]]''
 
==Mã wiki cho phần xem thêm==
:''Xem [[Wikiquote:Hướng dẫn về bố cục#Liên kết|Liên kết trong bài]]''
:''Xem [[#Liên kết tới bài khác|Liên kết tới bài khác]]'' ở trên
 
== Mẹo hữu ích ==
Thỉnh thoảng kiểm tra lại lịch sử của trang bạn soạn để biết trang này đã được sửa chữa, bổ sung bởi các thành viên có kinh nghiệm hơn như thế nào. Bạn sẽ học thêm được một số kỹ năng như:
* Cho hiển thị trang mới soạn và bấm nút '''Trang liên kết đến trang này''' (cột bên trái) để kiểm tra xem đường dẫn liên kết tới nó có thực sự định liên kết đến nội dung đã cung cấp trong bài không.
* Sử dụng ô "Tìm kiếm" trong Wikiquote hoặc thông qua [[Google]] để tìm khả năng có thể liên kết với các bài khác bằng mã <code><nowiki>[[tên bài cần liên kết đến]]</nowiki></code>.
* Liên kết vào các [[Wikiquote:Thể loại|thể loại]] tương ứng bằng mã <code><nowiki>[[Thể loại:tên thể loại]]</nowiki></code>.
* Tham khảo thêm những bài viết tương ứng trong Wikiquote ngôn ngữ khác để bổ sung nội dung và thực hiện [[Wikiquote:Liên kết giữa ngôn ngữ|liên kết giữa ngôn ngữ]]. Ví dụ liên kết đến trang cùng chủ đề ở [[:en:Main Page|English Wikiquote]] bằng mã <code><nowiki>[[:en:tên tiếng Anh của chủ đề]]</nowiki></code>.
 
== Sửa đổi nhỏ ==
Nếu [[Wikiquote:Đăng nhập|đăng nhập]], bạn sẽ có quyền chọn lựa đánh dấu vào ô '''Đây là một sửa đổi không quan trọng''' dưới thanh soạn thảo. Thao tác này tùy thuộc vào mỗi cá nhân và thường được sử dụng khi những sửa đổi về lỗi viết chính tả, văn phong hay những sắp xếp lại và không liên quan đến '''nội dung bài viết'''.
 
Việc đánh dấu này giúp theo dõi '''Thay đổi gần đây''' đôi khi dễ hơn khi giấu những thay đổi nhỏ đi.
 
Tuy nhiên rất nên tránh lạm dụng đánh dấu này khi sửa đổi của bạn liên quan đến nội dung bài viết. Nếu đã vô tình đánh dấu này, bạn có thể thực hiện một sửa đổi khác và chú thích ''Sửa đổi trước là sửa đổi quan trọng'' trong mục '''Tóm lược'''.
 
== Tham khảo ==
<references />
 
[[Thể loại:Trợ giúp|{{PAGENAME}}]]
[[Thể loại:Wikiquote|{{PAGENAME}}]]